Hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các biện pháp xử lý

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã và đang mang đến rất nhiều tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, doanh nghiệp và cả người tiêu dùng ở nước ta. Trên thực tế, những hành vi này xuất hiện rất phổ biến và khó kiểm soát được. Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam đã có những chế tài để xử lý những hành vi này. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu rõ hơn trong bài viết[...]

Quy định pháp luật về hợp đồng li xăng

Hợp đồng li xăng xuất hiện khá phổ biến trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Có thể một số người cũng đã bắt gặp hoặc nghe nói đến nó rồi. Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn khái niệm này và những quy định trong pháp luật về n, hãy đừng bỏ qua bài viết này nhé! 1. Hợp đồng li xăng là gì? Trước khi làm rõ khái niệm này thì chúng ta cũng phải hiểu li xăng[...]

Tranh chấp nhãn hiệu và các biện pháp giải quyết

Tranh chấp nhãn hiệu là những mâu thuẫn, bất hòa và xung đột về quyền và lợi ích giữa hai hay nhiều bên liên quan đến một hoặc nhiều nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mà trong đó các bên cho rằng nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu của mình và việc sử dụng nhãn hiệu của bên kia đã làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền tác giả và quyền liên quan

Ở Việt Nam hiện nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy ra khá phổ biến, hầu hết ở các lĩnh vực như nhiếp ảnh, báo chí, biểu diễn, âm nhạc, điện ảnh, phần mềm máy tính,...

Hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu và những biện pháp bảo vệ

Căn cứ pháp lý: Luật Sở hữu Trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; Luật Tố tụng dân sự 2015; Luật Tố cáo 2011; Nghị định 105/2006/NĐ-CP; Nghị định 119/2010/NĐ-CP; Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007;

Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp – một số vấn đề cần biết

Căn cứ pháp lý Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019. Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại toà án nhân dân. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ

Các vấn đề về giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ

Sở hữu trí tuệ được coi là tài sản vô hình của doanh nghiệp, đóng góp vào sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp và được rất nhiều người quan tâm. Vì vậy, các tranh chấp về sở hữu trí tuệ xảy ra khá phổ biến. Đây là loại tranh chấp đặc thù xuất phát từ tính chất vô hình của các đối tượng sở hữu trí tuệ.

Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan

Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan cho phép người khác sử dụng có thời hạn một, một số hoặc toàn bộ các quyền thuộc quyền sử dụng đối với quyền tác giả, quyền liên quan của mình.

Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan

Quyền tác giả là gì? Quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm những quyền nào? Căn cứ phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả? Quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện, trình tự, thủ tục chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả?

Thủ tục nhượng quyền thương mại

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại, nhiều phương thức kinh doanh đã ra đời và phát triển rộng rãi. Nhượng quyền thương mại (Franchise) là một trong những phương thức hiệu quả được nhiều thương nhân lựa chọn để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình.